Chat hỗ trợ
Chat ngay

Rối loạn Xử lý Cảm giác (đủ nội dung Lý thuyết và Thực hành)

Phạm Mỹ Ngọc
24 Đánh giá 1879 Học viên

Bạn sẽ học được gì

Lợi ích của khóa học:

- Nắm được kiến thức về rối loạn xử lý cảm giác, sự phát triển của tích hợp cảm giác và biểu hiện rối loạn của từng loại giác quan 

- Biết được các bài tập chi tiết hỗ trợ phát triển cho các giác quan Xúc giác, Cảm thụ bản thể, Tiền đình, Thị giác và Thính giác, và cách áp dụng các bài tập này

 

 

Giới thiệu khóa học

Thông tin khóa học:

- Lớp bao gồm các bài giảng theo thứ tự nội dung (lý thuyết và thực hành) mà bạn có thể tùy chọn học theo tiến độ của mình trong vòng 1 năm. Nếu bạn muốn có thêm 1,5 ngày học qua zoom để hỏi đáp trực tiếp với giảng  thì hãy liên hệ qua một trong các kênh sau để được hướng dẫn đăng ký:

+ Gửi email tới ketnoinangdongviet@gmail.com
+ Nhắn tin tới fanpage Kết nối Năng động Việt https://www.facebook.com/profile.php?id=100063348242028
+ Nhắn tin zalo tới Công ty TNHH Kết nối Năng động Việt https://zalo.me/3211480926470947675

- Nếu bạn muốn nhận Giấy chứng nhận đã tham gia thì cần hoàn thành (xem hết) từng bài học và đạt điểm kiểm tra kết thúc lớp. 

 

 

Nội dung khóa học

  • Quy định đăng nhập: Để không bị khóa tài khoản
  • Bài 1: Dấu hiệu chung và Khái niệm Rối loạn Xử lý Cảm giác 16:16
  • Bài 2: Phân loại Rối loạn Xử lý Cảm giác 11:57
  • Bài 3: Học thuyết Tích hợp Cảm giác 09:43
  • Bài 4: Các mô hình Điều chỉnh Cảm giác 17:31
  • Bài 5: Sự phát triển của Tích hợp Cảm giác (Phần 1 - Tháp học tập) 09:44
  • Bài 5: Sự phát triển của Tích hợp Cảm giác (phần 2) 05:57
  • Bài 5: Sự phát triển của Tích hợp Cảm giác (phần 3) 17:58
  • Bài 6: Chiến lược chung cho Rối loạn Xử lý Cảm giác 17:33
  • Bài 7: Rối loạn cảm giác Xúc giác 23:01
  • Bài 8: Rối loạn cảm giác Tiền đình/Thăng bằng 20:53
  • Bài 9: Rối loạn cảm giác Cảm thụ Bản thể 17:02
  • Bài 10: Rối loạn cảm giác Thị giác/ Thính giác/ Vị giác/ Khứu giác 20:54
  • Bài 11: Các kỹ thuật giúp ổn định, tập trung, tỉnh táo và Một số hành vi thường gặp do Rối loạn Xử lý Cảm giác 20:41
  • Bài 12: Rối loạn Phân biệt Cảm giác - Khái niệm và Sự phát triển 09:34
  • Bài 13: Rối loạn Phân biệt Cảm giác - Thị giác và Thính giác 19:04
  • Bài 14: Rối loạn Phân biệt Cảm giác - Xúc giác, Cảm thụ bản thể, Tiền đình, Khứu/Vị giác 12:36
  • Bài 15: Một số nghiên về Rối loạn Xử lý Cảm giác 19:08
  • Bài 1: Môt số áp dụng sai thường gặp khi thực hiện các hoạt động hỗ trợ cảm giác 07:23
  • Bài 2: Cách áp dụng các bài tập Cảm giác 23:07
  • Bài 1: Bài tập vùng đầu 03:02
  • Bài 2: Bài tập vùng mặt 03:36
  • Bài 3: Bài tập tay và chân 05:59
  • Bài 4: Bài tập vùng trên ngực 00:56
  • Bài 5: Bài tập vùng bụng 04:08
  • Bài 6: Bài tập vùng lưng 04:19
  • Bài 7: Các lưu ý khi tập Xúc giác 03:51
  • Bài 1: Bài tập ngồi ván thăng bằng 04:52
  • Bài 2: Ngồi ván thăng bằng (mở rộng) 03:31
  • Bài 3: Bài tập đứng ván thăng bằng 05:00
  • Bài 4: Bài tập xoay người 04:49
  • Bài 5: Trò chơi đi thăng bằng 01:11
  • Bài 6: Bài tập nhún bóng/nhảy trampoline 01:58
  • Bài 7: Chơi với đu 01:30
  • Bài 8: Lên cầu thang và đi bộ 03:21
  • Bài 9: Các lưu ý khi tập Tiền đình/Thăng bằng 02:19
  • Bài 1: Bài tập kéo dãn khi nằm ngửa 03:56
  • Bài 2: Bài tập kéo dãn khi nằm sấp 03:15
  • Bài 3: Bài tập kéo dãn người chủ động khi đứng 00:51
  • Bài 4: Bài tập ôm siết cả người 02:50
  • Bài 5: Bài tập ôm siết tay/chân 03:30
  • Bài 6: Ngồi ghế hạt xốp 01:26
  • Bài 7: Trò chơi với bàn tay 06:22
  • Bài 8: Các bài tập khác với bàn tay 04:20
  • Bài 9: Trò chơi chui đường ống, kéo co 02:03
  • Bài 10: Bài tập ấn bóng 02:38
  • Bài 11: Một số hoạt động khác cho cảm nhận bàn tay và cơ thể 03:30
  • Bài 12: Hoạt động ở trong nước và học bơi 03:48
  • Bài 13: Ứng dụng để ổn định cơ thể/ngắt cơn bùng nổ 02:03
  • Bài 1: Bài tập mắt dõi theo 05:31
  • Bài 2: Tư thế tập bài mắt dõi theo 01:18
  • Bài 3: Trò chơi thị giác 00:30
  • Bài 4: Các lưu ý khi tập Thị giác 00:54
  • Bài 1: Bài tập phản xạ thính giác 03:32
  • Bài 2: Các bài tập kích thích hệ thống thính giác 03:48
  • Bài 3: Các lưu ý khi tập Thính giác 01:23
  • Bạn cần đạt điểm kiểm tra để có thể được cấp Giấy chứng nhận đã tham gia lớp Rối loạn Xử lý Cảm giác!
  • Bài 1: Các cấp độ Xúc giác
  • Bài 2: Giải mẫn cảm trong xử lý rối loạn cảm giác là gì?
  • Bài 3: Một số mô hình về xử lý cảm giác
  • Bài 4: Hoạt động quá mức/Lăng xăng
  • Bài 5: Khi trẻ khó ngủ
  • Bài 6: Căng thẳng/hoảng sợ/lo âu với trẻ tự kỷ
  • Bài 7: Tiền đình/Thăng bằng tĩnh/Thăng bằng động
  • Bài 8: Xử lý hành vi đánh bạn
  • Bài 9: Phân loại Rối loạn Xử lý Cảm giác theo Miller
  • Bài 10: Vị trí các tế bào thần kinh cảm giác
  • Bài 11: Tháp học tập
  • Bài 1: Biểu hiện ở trẻ từ 0 - 6 tháng tuổi
  • Bài 2: Biểu hiện ở trẻ từ 7 - 35 tháng tuổi
  • Bài 3: Biểu hiện ở trẻ trên 35 tháng tuổi
  • Bài 1: Tung trẻ lên cao và Cho trẻ bay
  • Bài 2: Đầu lên xuống và Chèo thuyền
  • Bài 3: Trên bậc thang và Đi máy bay
  • Bài 4: Đi thuyền
  • Bài 5: Chúi đầu và Kéo đẩy
  • Bài 6: Nhảy thỏ và Nhảy ếch
  • Bài 7: Đi kiểu gấu và Đi kiểu cua
  • Bài 8: Bò kiểu rùa và Bò kiểu hải cẩu
  • Bài 9: Nhún bằng đầu gối và Trượt mông
  • Bài 10: Đá bóng và Ngồi xuống bóng
  • Bài 11: Nằm ném bóng và Đánh bóng to
  • Bài 12: Áp bụng lên bóng và Thư giãn và Lắc
  • Bài 13: Ngồi nhún bóng và Đá bóng 2 chân
  • Bài 14: Ngồi trong vòng và Đẩy bóng to
  • Bài 15: Quỳ để đi và Đẩy chân lao đi
  • Bài 16: Đẩy tay lao ngược lại và Xoay bụng

Thông tin giảng viên

Phạm Mỹ Ngọc
5197 Học viên 5 Khóa học
- Cô

Cô Phạm Mỹ Ngọc (hay còn gọi là Ngọc Phạm), thạc sỹ Giáo dục Đặc biệt chuyên ngành về Tự kỷ, đã có gần 10 năm làm việc với trẻ tự kỷ và các gia đình có người thân tự kỷ, trong việc đánh giá các khó khăn cần hỗ trợ và tư vấn cho họ. Cô Ngọc cũng tổ chức các lớp hướng dẫn những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho phụ huynh và giáo viên trong việc can thiệp cho trẻ tự kỷ.   

Trình độ chuyên môn của cô Ngọc:

- Thạc sỹ Giáo dục Đặc biệt, chuyên ngành Tự kỷ tại trường Đại học North Dakota (Mỹ)

- Trị liệu viên chính Chương trình Tích hợp Phản xạ Thần kinh Giác quan Vận động MNRI, Viện Đào tạo Svetlana Masgutova (Mỹ)

- Thực hành các Chương trình: Can thiệp Phát triển Quan hệ RDI, Viện Liên kết RDI (Mỹ), Vận động theo Nhạc AMT (cấp độ 2), Can thiệp Vận động Vùng Miệng OPT (cấp độ 1), Các bài tập Thăng bằng-Thính giác-Thị giác Balavisx (cấp độ Nâng cao)

Học viên đánh giá

5
24 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%

Vũ Thị Anh

Khoa hoc chuyen nghiep va thuc tien!

Nguyễn Thị Tuyết Phượng

Bài giảng rất dễ hiểu. Em cám ơn cô.

Soái Thị Minh Thu

Bài học rất hữu ích cô ạ

Nguyễn Thị Tuyết Trinh

khóa học rất hữu ích, hiểu ra được các vấn đề khó khăn của con. Cám ơn cô rất nhiều

Lương Phan Thùy Trang

Khoá học vô cùng bổ ích, giúp em hiểu hơn về những khó khăn của con khi bị rối loạn cảm giác và biết cách can thiệp cho con.em cảm ơn cô.

Phan Thị Phúc

Các bài tập rất hay và hữu ích

Nguyễn Hạnh Thủy

Nội dung khóa học rất hay và bổ ích. Tuy nhiên chỉ có điều hơi tiếc là tiếng giảng viên ở phần thực hành quá nhỏ nên học viên rất khó nghe. Nếu được cải thiện được điều này thì tuyệt vời.

Trần Thị Thảo

Cảm ơn cô, những bài học rất chi tiết và dễ hiểu ạ

Nguyễn Thi

love you so much. em se hoc va thuc hanh

Nguyễn Thị Lan

Cô có bài giảng dễ hiểu và các video tập mẫu nên các học viên dễ hình dung. Với những buổi giải đáp thắc mắc hàng tháng

Khóa học liên quan

Rối loạn Xử lý Cảm giác (Lý thuyết cơ bản)
Phạm Mỹ Ngọc
(2) 1360 Học viên
Miễn phí
900.000 1.000.000 -10%
Đăng ký học Thêm vào giỏ hàng
Thời lượng: 6 giờ 51 phút
Giáo trình: 87 Bài học
Học mọi lúc mọi nơi
Học trên mọi thiết bị: Mobile, TV, PC